Kết quả tìm kiếm cho "kịp thời cứu nạn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2085
Chủ tịch UBND tỉnh vừa yêu cầu các đơn vị, địa phương tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy trong tình hình mới. Đồng thời, thực hiện nghiêm Chỉ thị 19/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất - kinh doanh và các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh về thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Các bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, trầm cảm là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở thanh thiếu niên, đứng thứ 4 trong nhóm 10-14 tuổi và thứ 3 trong nhóm 15-24 tuổi. Nhiều trường hợp đã không được phát hiện vì các biểu hiện trầm cảm ở vị thành niên không điển hình như người lớn.
Tổng Bí thư nêu rõ nhìn lại chặng đường 50 năm qua, chúng ta càng thêm tự hào, trân trọng những chiến công, thành tích đã đạt được của các thế hệ đi trước.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) ra đời là hành lang pháp lý định hướng và điều chỉnh mọi hoạt động liên quan đến công tác này. Việc đẩy mạnh triển khai thi hành luật là yêu cầu cấp thiết, góp phần xây dựng xã hội an toàn, phát triển bền vững.
Để bảo đảm an toàn phòng cháy tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh, lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH) Công an tỉnh thường xuyên tổ chức kiểm tra, tuyên truyền các biện pháp để nâng cao ý thức PCCC.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Ngày 25/3/1975, sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị và được Bộ Chính trị thống nhất "vừa chuẩn bị trận quyết chiến cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ”.
Sau khi vụ bé trai T.V.K (sinh năm 2020, ở TX. Tân Châu) bị tử vong đột ngột, cùng với hành động vội vàng của người mẹ và gia đình trong quá trình an táng cháu bé một cách bất thường đã làm tăng thêm sự nghi ngờ đối với mọi người xung quanh, nhất là cha ruột của cháu. Từ việc thành khẩn yêu cầu tìm rõ nguyên nhân cái chết của con mình, cơ quan chức năng đã vạch trần được tội ác của gã người tình mẹ cháu bé.
Sự quan tâm, sẻ chia của cộng đồng xã hội đối với những người chịu ảnh hưởng nặng nề từ chất độc da cam/dioxin ngày càng được nâng cao, giúp xoa dịu nỗi đau và hỗ trợ cuộc sống của các nạn nhân.
Hàng năm, lực lượng vũ trang (LLVT) chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức hiệp đồng nhiệm vụ ứng phó thảm họa, sự cố, thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn với các cơ quan, đơn vị liên quan. Sự chuẩn bị từ sớm góp phần kịp thời cơ động ứng cứu, giúp dân khắc phục hậu quả, giảm thiệt hại về tài sản mỗi khi xảy ra thiên tai.